- Chuyên mục: Di tích - Danh thắng
- Lượt xem: 39
- Viết bởi Nguyễn Ngọc Tú
Tổng số di tích đã xếp hạng: 61 di tích. Trong đó:
Loại hình di tích LSVH: 56 di tích
Loại hình di tích danh lam, thắng cảnh: 05 di tích
Tổng số di tích đã xếp hạng: 61 di tích. Trong đó:
Loại hình di tích LSVH: 56 di tích
Loại hình di tích danh lam, thắng cảnh: 05 di tích
Trong những năm qua, hướng về mục tiêu chung của sự nghiệp văn hóa đã được nêu trong Nghị quyết trung ương 5 khóa VIII. Tỉnh Hòa Bình đã rất chú trọng đến công tác quản lý và phát huy giá trị di tích, đồng thời xây dựng chiến lược phát triển ngành kinh tế du lịch dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên và hệ thống di tích của tỉnh, cùng với những giá trị văn hóa chứa đựng trong di tích, lễ hội...
Tổng số 41 di tích; Trong đó: (Cập nhật tháng 5/2019)
+ Loại hình khảo cổ học: 12 di tích
+ Loại hình thắng cảnh: 18 di tích
+ Loại hình LSCM: 09 di tích
+ Loại hình LSVH: 02 di tích
Đô thị cổ Hội An là một điển hình đặc biệt về cảng thị truyền thống ở Đông Nam Á được bảo tồn nguyên vẹn và chu đáo. Phần lớn những ngôi nhà ở đây là những kiến trúc truyền thống có niên đại từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, phần bố dọc theo những trục phố nhỏ hẹp. Hội An cũng là vùng đất ghi nhiều dấu ấn của sự pha trộn, giao thoa văn hóa. Các hội quán, đền miếu mang dấu tích của người Hoa nằm bên những ngôi nhà phố truyền thống của người Việt và những ngôi nhà mang phong cách kiến trúc Pháp. Với những giá trị nổi bật, tại kỳ họp lần thứ 23 ngày 4/12/1999, Tổ chức UNESCO đã công nhận đô thị cổ Hội An là một di sản văn hóa thế giới.
Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa, nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam. Phần lớn các di tích này nay thuộc sự quản lý của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11/12/1993.